Giải pháp lưu trữ năng lượng của chúng tôi
Khám phá dòng sản phẩm lưu trữ năng lượng sáng tạo của chúng tôi được thiết kế để đáp ứng nhiều nhu cầu và ứng dụng khác nhau.
- Tất cả
- Tủ năng lượng
- Trạm cơ sở truyền thông
- Khu vực ngoài trời
Phân hạch hạt nhân: Lợi ích hay thiệt hại?
Ngày nay có khoảng 440 nhà máy điện hạt nhân đang hoạt động trên toàn thế giới. Các nhà máy này sản xuất khoảng 10% điện năng của thế giới. ... Mặc dù chất thải hạt nhân khi được lưu trữ đúng cách thì không gây ra mối …
Tìm hiểu sơ lược về công nghệ điện hạt nhân
Bên cạnh đó trong việc xây dựng một nhà máy điện hạt nhân, hệ thống làm mát dự phòng là rất cần thiết để bảo vệ chống lại khả …
COP28
- Thông qua quỹ mới giúp các quốc gia nghèo đối phó với biến đổi khí hậu và cam kết tăng gấp ba công suất điện hạt nhân, năng lượng tái tạo là những thông tin được cộng đồng quốc tế quan tâm tại Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) tổ chức tại ...
Lưu trữ điện năng
Hệ thống lưu trữ năng lượng sẽ góp phần giảm công suất cực đại vào giờ cao điểm của hệ thống điện, giảm tình trạng lưới điện bị quá tải, hoặc giảm nhu cầu đầu tư nguồn điện và hạ tầng lưới điện để đáp ứng nhu cầu phụ tải cho một số ít giờ cao điểm, qua đó nâng cao hiệu quả kinh tế của hệ thống điện.
Nhà máy điện hạt nhân là gì? Cấu tạo và ưu nhược điểm?
Hình ảnh: Nhà máy điện hạt nhân Ưu điểm của nhà máy điện hạt nhân. Như chúng tôi đã nói, mức tiêu thụ nhiên liệu trong nhà máy điện này khá thấp và do đó, chi phí để tạo ra một đơn vị năng lượng là khá ít so với các phương pháp phát điện thông thường khác.
Nhiên liệu hạt nhân – Wikipedia tiếng Việt
Quá trình của nhiên liêu hạt nhân. Nhiên liệu hạt nhân là chất được sử dụng trong các nhà máy năng lượng hạt nhân để tạo ra nhiệt cung cấp cho các tua bin.Nhiệt lượng được tạo thành khi nhiên liệu hạt nhân trải qua phản ứng phân hạch.. Hầu hết nhiên liệu hạt nhân đều chứa các nguyên tố nặng có khả ...
Tương lai của Năng lượng hạt nhân: Giải quyết biến đổi khí hậu …
Trong hơn nửa thế kỷ qua, năng lượng hạt nhân đã ngăn chặn việc phát thải 50 gigaton carbon dioxide, tương đương với 2 năm phát thải năng lượng toàn cầu.Mặc dù năng lượng hạt nhân có tiềm năng rõ ràng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, song các nước công nghiệp mạnh như Đức lại từ bỏ công nghệ ...
Tám giải pháp xử lý chất thải nhà máy điện hạt nhân
Theo Viện Năng lượng Hạt nhân Mỹ (DOE), hiện nay có khoảng 60.000 tấn nhiêu liệu qua sử dụng đang đợi được tiêu hủy, trong khi hàng năm các nhà máy năng lượng quốc gia vẫn thải ra thêm thêm khoảng 2 …
Năng lượng – Wikipedia tiếng Việt
Các dạng năng lượng phổ biến bao gồm động năng của vật chuyển động, năng lượng tiềm tàng được lưu trữ bởi vị trí của vật trong trường lực (lực hấp dẫn, điện hoặc từ), năng lượng đàn hồi được lưu trữ bằng cách kéo căng vật thể rắn, năng lượng hóa ...
Lợi ích và tác hại khi sản xuất điện từ năng lượng hạt …
Ưu điểm của năng lượng hạt nhân 1. Giảm khí thải nhà kính. Theo các báo cáo được công bố vào năm 1998, lượng khí thải nhà kính đã giảm xuống gần một nửa nhờ việc nhiều nước chuyển sang sử dụng điện hạt nhân.
Nhóm công nghệ lưu trữ năng lượng triển vọng và tham khảo …
1. Công nghệ pin dung lượng cao:. Trong một báo cáo gần đây, các nhà nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm Năng lượng Tái tạo Quốc gia Mỹ (NREL) ước tính, tiềm năng lưu trữ NLTT của Mỹ sẽ tăng tới 3.000% vào năm 2050, vì vậy, công nghệ lưu trữ năng lượng đóng vai trò vô cùng quan trọng, trong đó có công nghệ pin dung ...
Năng lượng hạt nhân: Tiềm năng và rủi ro trong bối cảnh biến đổi …
Vào khoảng năm 2019, các nhà máy điện hạt nhân trên thế giới đã cung cấp 2,586 terawatt giờ (TWh), tương đương khoảng 10% sản lượng điện toàn cầu và là nguồn …
Chất thải hạt nhân được xử lý và lưu giữ thế nào? | Tạp chí Năng lượng ...
Xây dựng nhà máy điện hạt nhân, Việt Nam cam kết không sử dụng hay tái chế nguyên liệu sau khi sản xuất điện hạt nhân, điều này có nghĩa, toàn bộ chất thải sau sản xuất điện này sẽ được đối tác cung cấp nguyên liệu sản xuất điện hạt nhân đem về nước họ ...
COP28
Bộ Năng lượng Hoa Kỳ trong một tuyên bố cho biết, cơ quan này "công nhận vai trò quan trọng của năng lượng hạt nhân trong việc đạt được mức phát thải khí nhà kính bằng 0 toàn cầu vào năm 2050 và duy trì mục tiêu 1,5 độ …
Nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia – Wikipedia tiếng Việt
Nhà máy sản xuất gần một nửa lượng điện của đất nước có nguồn gốc từ năng lượng hạt nhân, [3] và hơn một phần năm tổng số sản lượng điện được tạo ra ở Ukraina. [4] Nhà máy nhiệt điện Zaporizhzhia ở gần đó.
Nên hay không nên xây dựng nhà máy điện hạt nhân
Trong khi hiện việc VN chuẩn bị nguồn nhân lực cho nhà máy điện hạt nhân " vẫn chưa có tiến triển gì đáng kể", theo lưu ý của ông Trần Sơn Lâm, thì ...
Thế hệ lò phản ứng hạt nhân mới có thực sự là nguồn năng lượng …
Theo báo cáo của Hiệp hội Năng lượng hạt nhân Trung Quốc, lò phản ứng số 1 có công suất 200MW của nhà máy điện hạt nhân ở vịnh Thạch Đảo, tỉnh Sơn Đông, đã hoàn thành các giai đoạn thử nghiệm và kết nối với lưới điện vào cuối tháng 12-2021.
Nhà máy điện hạt nhân hoạt động thế nào?
Nhà máy điện hạt nhân sử dụng nhiệt lượng từ các phản ứng phân hạch hạt nhân tạo ra hơi nước để điều khiển các turbine quay và từ đó tạo ra điện năng.
Niềm hy vọng điện hạt nhân Việt Nam [kỳ 1]: Bối cảnh và thông …
Việt Nam đã cân nhắc nghiêm túc việc khai thác năng lượng hạt nhân từ năm 1996, đặc biệt vào năm 2011, Nga và Nhật Bản đồng ý tài trợ, xây dựng các nhà máy điện hạt …
Sự cố nhà máy điện hạt nhân Fukushima I – Wikipedia tiếng Việt
Ngày 12 tháng 3 năm 2011, chính phủ Nhật Bản tuyên bố một "tình trạng khẩn cấp điện hạt nhân" do mất chất làm nguội và di tản hàng ngàn người dân sinh sống gần nhà máy Fukushima I. Ngày tiếp theo, trong khi bằng chứng nóng chảy từng phần của lõi lò phản ứng ở số 1 đang ...
Hiện trạng điện hạt nhân thế giới | Tạp chí Năng lượng Việt Nam
- Theo thống kế, hiện nay trên thế giới có 31 nước đang sở hữu trên 430 lò phản ứng hạt nhân thương mại với tổng công suất lắp đặt trên 370.000 MWe, cung cấp khoảng 11,5% sản lượng điện năng trên thế giới và gấp hơn 3 lần tổng sản lượng điện năng của Pháp và Đức từ tất cả các nguồn cộng lại.
Năng lượng hạt nhân: Tiềm năng và rủi ro trong bối cảnh biến đổi …
Báo cáo tương tự của United Nations Economic Commission for Europe (UNECE) cũng cho thấy, lượng khí nhà kính tương đương CO2 tính trên 1 đơn vị kWh do nhà máy điện hạt nhân thải ra là thấp nhất, kể cả so với các nguồn năng lượng sạch thay thế khác như điện gió, điện mặt trời [3].
Vai trò điện hạt nhân trong chuyển đổi cơ cấu điện năng của Việt Nam | Tạp chí Năng lượng …
2. Tình hình phát triển điện hạt nhân trên thế giới: Tính đến thời điểm cuối tháng 3/2022, trên thế giới có 441 lò hạt nhân năng lượng đang vận hành, với tổng công suất lắp đặt 394.000 MWe, có 51 lò đang được xây dựng với tổng công suất khoảng 54.000 MWe.
Fukushima: Vì sao một số nhà khoa học lo lắng về tác ...
Sau đó mỗi ngày nhà máy sản xuất ra nước bị ô nhiễm, được lưu trữ trong hơn 1.000 bể chứa, đủ để lấp đầy hơn 500 bể bơi Olympic.
Nhà máy điện hạt nhân : nguyên lý hoạt động,cấu tạo và sơ đồ …
Năng Lượng Sạch và Không Khí Trong Lành: Nhà máy điện hạt nhân không sản xuất khí thải CO2, giúp làm giảm biến đổi khí hậu và ô nhiễm không khí. Ổn Định Năng Lượng: Hạt nhân cung cấp năng lượng ổn định và liên tục, không phụ thuộc vào thời tiết hay tình hình khí hậu.
VIỆN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HẠT NHÂN
Việt Nam đã cân nhắc nghiêm túc việc khai thác năng lượng hạt nhân từ năm 1996 đặc biệt khi, năm 2011, Nga và Nhật Bản đồng ý tài trợ và xây dựng các nhà máy điện hạt nhân với tổng …
Thảm họa Chernobyl – Wikipedia tiếng Việt
Thảm hoạ Chernobyl (Tiếng Ukraina: Чорнобильська катастрофа; Tiếng Nga: Чернобыльская катастрофа) là một vụ tai nạn hạt nhân xảy ra vào Thứ bảy ngày 25 tháng 4 năm 1986 khi nhà máy điện hạt nhân Chernobyl ở Pripyat, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Ukraina (Xô-viết Ukraina, không phải Ukraina ...
Nhà máy điện hạt nhân – Wikipedia tiếng Việt
Tổng quanLịch sử phát triểnSản xuất năng lượng điệnHiện tại, tương lai và triển vọngPhân loại nhà máy điệnNguyên tắc hoạt động
Nhà máy điện hạt nhân hay nhà máy điện nguyên tử là một hệ thống thiết bị điều khiển kiểm soát phản ứng hạt nhân dây chuyền ở trạng thái dừng nhằm sản sinh ra năng lượng dưới dạng nhiệt năng, sau đó năng lượng nhiệt này được các chất tải nhiệt trong lò (nước, nước nặng, khí, kim loại lỏng...) truyền tới thiết bị sinh điện năng như turbin để sản xuất điện năng.
Năng lượng hạt nhân tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
Trong những năm 1970, việc nghiên cứu của Triều Tiên trở nên độc lập hơn. Năm 1974, Triều Tiên đã nâng cấp lò phản ứng do Liên Xô cung cấp lên 8 MW và năm 1979, họ bắt đầu xây dựng lò phản ứng nghiên cứu bản địa thứ hai tại Trung tâm nghiên cứu khoa học hạt nhân Yongbyon.